Tài Liệu  Trở về trang chính

 

    Bài Tham Khảo

   Do các Huấn Luyện viên biên soạn bổ túc cho các khóa Huấn Luyện

 

 

 

 Tài Liệu cấp I

 

* Lịch Sử Bước Tiến

* Sống Ngày Thánh Thể

* Hệ Thống tổ chúc

* Ơn Gọi HT

* Sơ Lược

   Tâm Lư Ngành

 

* Điểm Độc đáo

cuả  Phong Trào

 

* Nghệ Thuật

  làm Trưởng Trực

 

 

* Tổ chức và

điều hành Sa Mạc

 

 

NGHI THỨC

CA CHÍNH THỨC

 

LỊCH SỬ VÀ BƯỚC TIẾN CỦA PHONG TRÀO

 

 

1.         Nguồn Gốc Phong Trào TNTT.

 

            Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam bắt nguồn từ Hội Cầu Nguyện bên Pháp do các Linh mục Léonard Cros và Ramadière khởi xướng giữa thế kỷ 19. Lấy tinh thần Đạo Binh Thánh Giá, nhưng thay v́ dùng vũ khí vật chất là gươm giáo, Phong Trào dùng vũ khí tinh thần là  khẩu hiệu truyền thống: Cầu Nguyện, Rước Lễ, Hy Sinh và Làm Việc Tông Đồ; thay v́ bảo vệ Thánh Địa vật chất, Phong Trào bảo vệ Đền Thờ thiêng liêng là tâm hồn của các em thiếu nhi, tâm hồn của giới trẻ. Thời đó bên Pháp, các em trong Hội Cầu Nguyện được mệnh danh là Đạo quân riêng của Đức Giáo Hoàng, tự nguyện tuân giữ các điều sau đây:

·           Mỗi ngày thinh lặng một giờ cho dâng cho Chúa, làm việc một giờ, chơi một lần ngay thẳng hoàn toàn... để cầu nguyện theo ư Đức Giáo Hoàng.

·           Rước lễ mỗi Chúa nhật để cầu nguyện cho Đức Giáo Hoàng.

·           Mỗi tối ghi vào sổ tay những việc đă làm như cầu nguyện, hăm ḿnh, dự lễ,rước lễ, giúp đỡ cha mẹ.

           

            Đến đầu thế kỷ 20, nhờ linh mục Bessière ḍng Tên, Hội Tông Đồ Cầu Nguyện dành cho giới trẻ chính thức được thành lập tại Pháp năm 1915, với đường lối căn bản: nhắm vào trẻ em ( năng rước lễ theo Thông Điệp của Đức Giáo Hoàng Piô X cổ vơ và ban phép cho trẻ em chịu lễ sớm ), có tính cách quốc tế theo ư Hội Thánh Thể ở Lộ Đức, và nhấn mạnh tính cách truyền giáo.

 

2.         Phong Trào Tại Việt Nam.

 

            Năm 1929, hai cha ḍng Xuân Bích thành lập phong trào đầu tiên mang tên NGHĨA BINH THÁNH THỂ, được hàng giáo phẩm và giáo dân nhiệt liệt hưởng ứng và đă phát triển mau chóng khắp nơi trên toàn quốc trong suốt thập niên 30.

·           Tuỳ theo lứa tuổi từ nhỏ đến lớn, Nghĩa Binh được chia ra làm Tiền Binh, Trung Binh và Hậu Binh. Nhận định về Nghĩa Binh trong thời kỳ này, các vị Giám mục trong Công Đồng Đông Dương năm 1934 đă hết ḷng ngợi khen: "Riêng đối với trẻ con nam nữ, chúng tôi giới thiệu Hội Nghĩa Binh Thánh Thể, v́ không có gí có sức hơn để đốt nóng lên trong các tâm hồn thiếu niên, tinh thần và ḷng mộ mến đối với việc Tông Đồ."

·           Biến cố di cư năm 1954 đă làm phát triển rộng lớn hơn nữa Nghĩa Binh Thánh Thể ở miền Nam. Năm 1957, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam bổ nhiệm linh mục Micae Nguyễn khắc Ngữ làm Tổng Tuyên Úy đầu tiên. Sinh hoạt Nghĩa Binh bắt đầu đ̣i hỏi đổi mới cho phù hợp với tâm lư giới trẻ.

·           Năm 1964, linh mục Nguyễn khắc Ngữ được bổ nhiệm làm Giám Mục Giáo Phận Long Xuyên, HĐGM/VN đă cử linh mục Phaolô Nguyễn văn Thảnh thay thế. Với tâm tư yêu mến giới trẻ sâu xa, vị Tân Tổng Tuyên Úy đă tổ chức Đại Hội Tuyên Úy để nghiên cứu và thảo luận t́m hướng đi mới cho Nghĩa Binh. Cùng lúc với tinh thần đổi mới của Công Đồng Vaticanô II, Phong Trào đă thêm vào sinh hoạt cầu nguyện thuần túy của Nghĩa Binh một đường lối mới: Giáo dục trẻ, dùng phương pháp sinh hoạt trẻ vào trong các hoạt động. V́ thế, bản Nội Quy Thống Nhất được ra đời và đổi tên thành Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam.

·           Năm 1974, Linh mục nguyễn văn Thảnh xin từ chức v́ lư do sức khỏe và linh mục Giuse Vũ đức Thông lên thay thế. Trong thập niên 70, nhiều biến cố khác đáng được ghi nhớ: Hội Đồng Giám Mục phê chuẩn Bản Nội Quy Mới ( 1971 ) và Đại Hội Toàn Quốc VỀ ĐẤT HỨA I tổ chức tại B́nh Triệu quy tụ khoảng 2000 Huynh Trưởng các cấp ( 1972 )

·           Sau biến cố 30 - 4 - 1975, Phong Trào đ́nh chỉ mọi hoạt động bên ngoài, nhưng lại bắt đầu nhen nhúm nẩy mầm theo bước chân người di tản tại Hoa Kỳ.

 

3.  Thành Lập Tại Hoa Kỳ.

·           Năm 1984, nhân dịp Đại Hội Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ ở New Orleans, Đại Hội Tuyên Úy và Huynh Trưởng đă bầu linh mục Đaminh Vũ thanh Tường làm Tổng Tuyên Úy Phong Trào TNTT/VN/HK. Nhưng chỉ ít ngày sau cha Tường đă tử nạn để lại cho cả Phong Trào một niềm thương tiếc. Linh mục Francis Phạm văn Phương được mời làm Tổng Tuyên Úy thay thế cha Tường năm 1985.

·           Tháng 7, 1992, Đại Hội Toàn Quốc VỀ ĐẤT HỨA II đă được tổ chức tại nhà ḍng Domingguez, Los Angeles, quy tụ khoảng 800 thành viên gồn các tuyên úy, trợ úy, trợ tá và huynh trưởng các cấp trên toàn quốc Hoa Kỳ và các đại diện của Phong Trào tại Canada, Tổng Liên Đoàn TNTT tại Úc châu.

·           Năm 1993, Phong trào bắt đầu huấn luyện và thành lập tại Pháp. Và Bản Nội Quy mới được công nhận chính thức. Cũng trong năm này, Phong trào cũng góp mặt tham dự và tích cực đóng góp trong phần tổ chức sinh hoạt cho giới trẻ Việt Nam tại Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới ở Denver, Colorado.

·           Hiện nay, PT/ TNTT/ VN/ HK. được tổ chức theo cách thức của Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam được chia làm 8 Miền. mỗi Miền có Cha Tuyên Úy Miền và Ban Chấp Hành Miền điều hành. Trên toàn quốc có khoảng 95 Đoàn TNTT, gồm 15,000 đoàn sinh và 1600 Huynh Trưởng các cấp.

·           Năm 1997, sau khi tham dự Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Paris - Pháp. và trên đường công tác thăm viếng các đoàn, Trưởng Vinhsơn Nguyễn đức Mậu Phó Chủ tịch Đặc trách Nghiên Huấn Trung Ương đă tử nạn, để lại niềm thương tiếc và sự mất mát lớn lao cho Phong Trào, tất cả mọi thành viên của Phong Trào đều khóc thương cho sự ra đi của anh v́ ḷng mến mộ và nhất là những hy sinh đóng góp xây dựng Phong Trào ở khắp nơi của anh.

·           Cũng trong năm này, Đại Hội VỀ ĐẤT HỨA III được tổ chức tại Orange Co. với sự tham dự của khoảng 600 thành viên gồm các tuyên úy, trợ úy, trợ tá và Huynh Trưởng các cấp trên toàn quốc.

 

 

 

   SỐNG NGÀY THÁNH THỂ

 

I.          LINH ĐẠO THIẾU NHI THÁNH THỂ

    1.         Linh đạo là đường hướng tu đức mà các ḍng tu, các phong trào chọn lựa để thực hành trong đời sống.

        a)         Đường hướng tu đứùc ḍng Vicent De Paul là công tác bác ái.

        b)         Đường hướng tu đứùc của phong trào Linh Thao là Thánh Kinh.

        c)         Đường hướng tu đứùc của phong trào Thiếu Nhi là Thánh Thể?

   2.         Trong 7 Bí Tích Chúa Giêsu đă thiết lập, Bí Tích cao quư nhất chính là thánh thể. Theo đó, ta thấy Phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể đă chọn con đường tu đức tốt nhất, cao quư nhất.

   3.         Thánh Thể và Thánh Kinh không tách rời nhau, cả hai hợp lại mà làm nên một phụng vụ duy nhất trong thánh lễ. Do đó, ta thấy phong trào Thiếu Nhi lấy Thánh Thể, Thánh Kinh và Giáo Huấn Giáo Hội làm nền tảng cho việc giáo dục và hướng dẫn giới trẻ trong các hoạt động.

 

II.         NGUỒN GỐC

Thánh Thể là món quà (chính bản thân Chúa) đầy sáng tạo và yêu thương của Chúa Kitô để lại cho nhân loại.

     Matthew 26: 26 - 29

     Marco 13: 22 - 25

     Luke 22: 14 - 20

     Côrintô 11: 23 - 27

 

III.       Ư NGHĨA THÁNH THỂ

   1.         Kỷ Niệm:<D> Công cuộc cứu chuộc. Sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu

                  "Các con hăy làm việc này mà nhớ đến Ta."

   2.         Món Quà:<D> Tự thân Chúa trao tặng cho con người.

   3.         Lương Thực Thiêng Liêng: Nuôi sống phần linh hồn

             (Câu chuyện người mẹ trên hoang đảo cho con bú máu của ḿnh)

   4.         Phương Thế:<D> Sức mạnh để trừ lỗi lầm, xa lánh tội lỗi.

   5.         Bảo Chứng:<D> cho cuộc sống đời sau. Phần thưởng đời đời. (John: 6: 50 - 51)

   6.         Hiệp Nhất:<D> Giúp ta kết hợp mật thiết với Chúa. Duy tŕ phát triển sự thông hiệp, sự liên kết giữa ta với Chúa, giữa Chúa và hội thánh. Biểu hiện sự liên kết trong nhiệm thể Chúa Kitô.

Bánh và rượu hiệp nhất. (John: 6: 56 -57)

   7.         Sự Hiện Diện Đích Thực Của Chúa:<D> Chúa Giêsu với bản tính Thiên Chúa và Con Người.

            Sự lạ 1:Chúa thực sự hiện diện trong Thánh Thể

            Sự lạ 2: Việc thờ ơ của người Kitô hữu đối với Thánh Thể

   8.         Giao Ước Mới:<D> Giao ước t́nh thương

   9.         Lễ Tạ Ơn:<D> Của Chúa Giêsu dâng lên Chúa Cha thay cho nhân loại.

 

IV.       ĐỐI VỚI PHONG TRÀO THIẾU NHI THÁNH THỂ

Đây là phương pháp huấn luyện độc đáo nhất của Phong Trào v́ Ngày Thánh Thể giúp Thiếu Nhi sống kết hợp mật thiết với Chúa Thánh Thể, là trung tâm của đời sống công giáo.

  1.         Người Thiếu Nhi đích thực phải biết sống Ngày Thánh Thể.

  2.         Huynh Trưởng sống Ngày Thánh Thể và giúp các em sống Ngày Thánh Thể là chu toàn 90% bổn phận.

  3.         Phương thức kết hợp với Thánh Thể là qua Mẹ Maria (Sống hoàn toàn Ngày Thánh Thể. Là Nhà Tạm đầu tiên)

     "Lạy Trái Tim Cực Thánh Đức Chúa Giêsu, con nhờ Trái Tim Cực Sạch Đức Bà Maria..."

 

V.        NỘI DUNG SỐNG NGÀY THÁNH THỂ 

       A.         Bắt đầu bằng việc Dâng Ngày

   1.         Ngày Thánh Thể là ngày sống của người Thiếu Nhi Thánh Thể trong đó Chúa Giêsu là mặt trời, là trung tâm của đời sống. Ngày Thánh Thể được bắt đầu bằng việc dâng ngày.

(Phút đầu tiên dành cho người ḿnh yêu)

   2.         Mặt trời ló dạng, mở ra chân trời mới trong hy vọng qua sự d́u dắt của Chúa.

   3.         Dâng ngày là dâng việc làm của ta trong ngày cho Chúa quyền năng. Dâng lên Chúa tất cả lời nguyện cầu, công việc, niềm vui và nỗi buồn, qua sự can thiệp của trái tim vẹn sach của Đức Maria mẹ Thiên Chúa. Dâng ngày là xin làm theo Thánh ư Chúa

 (Dâng ngày là làm việc với trái tim, làm việc và thánh hóa công việc của ḿnh)

        B.          Rước Chúa vào ḷng

   1.         Cao điểm của Ngày Thánh Thể là Thánh Lễ và Rước Lễ. Giờ khắc của Ngày Thánh Thể được đánh dấu bằng cầu nguyện, rước lễ thiêng liêng, hy sinh, lần hạt, làm việc tông đồ?

   2.         Mặt trời chính ngọ - xen kẽ là công việc trong ngày: Cầu nguyện, rước lễ thiêng liêng, hy sinh, lần hạt, làm việc tông đồ...)

   3.         Người Kitô giáo và nhất là Huynh Trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể phải coi Thánh Lễ và Phép Thánh Thể là trung tâm của đời sống. Huynh Thiếu Nhi Thánh Thể phải tham dự thánh lễ và rước lễ mỗi ngày hay ít ra là nếu có thể được. Phải nh́n về sự đau buồn của Thiên Chúa, phải cộng tác vào sự hiến tế của Chúa để có thể cố gắng sống một cách đầy dủ và sống tron ngày hôm đó.

(Bao giờ người Huynh Trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể chưa tham dự thánh lễ và rước lễ mỗi ngày

th́ tương lai của phong trào chưa thấy ǵ tươi sáng cho lắm.)

   4.         Rước lễ thiêng liêng cũng là kết hợp với Chúa. Trước khi làm việc ǵ, dọn ḷng và xin Chúa hiện diện trong ḷng ta.

   5.         Phải tỏ ḷng yêu mến và cậy trông vào sư cầu bầu của Mẹ Maria qua ḷng trung thành đọc kinh Mân Côi. Không cần phải đọc nhiều nhưng phải tạo cho ḿnh một thói quen gắn bó vào Kinh Mân Côi, một phương cách để được cứu rỗi. Chúa Giêsu có thể là Đấng Công B́nh nhưng nơi Mẹ chỉ có đức từ bi.

   6.         Người Huynh Trưởng cũng phải biết hy sinh hăm ḿnh, nhất là về đời sống vật chất. Đàng thánh giá mỗi tuần hay mỗi tháng một lần là một phương cách giúp ta sống và t́m hiểu ư nghĩa của sự đau khổ và sự hy sinh.

   7.         Viếng bệnh nhân, giúp đỡ những người vô gia cư là phương pháp giúp cho người khác nhận ra Chúa qua những công việc của ḿnh.

C.        Kết thúc bằng việc Dâng Đêm

  1.         Ngày Thánh Thể được kết thúc bằng bó hoa thiêng và dâng đêm.

  2.         Bó hoa thiêng là một lối tu đức khi nh́n lại đời sống của ḿnh. Thực hiện bó hoa thiêng giúp ta xét ḿnh, ăn năn tội, dâng tất cả việc tốt lành lên Chúa và cả những khuyết điểm để xin Chúa thứ tha và bổ sức...

  3.         Đêm đến, bóng tối bao phủ tạo cho ta một nỗi sợ hăi. Khi mặt trời lặn, hăy để Chúa Thánh Thể lặn vào tâm hồn ta để ta được b́nh an.

(Thánh Savio đối với cái chết: sẵn sàng)

 

VI.       GIỜ THÁNH THỂ

   1.         Giờ Thánh Thể là những giây phút nhớ đến chúa, nâng ḷng lên cùng chúa, sống gần Chúa để yêu mến Chúa hơn.

   2.         Thánh Têrêsa nói: "Đừng phán xét người khác v́ bạn không có th́ giờ để yêu họ. Tu đức Thánh Thể là dành th́ giờ để yêu thương."

   3.         Giờ phút đó có thể là:

             a)         Chầu Thánh Thể

             b)         Suy niệm Lời Chúa

             c)         Chia sẻ Lời Chúa

             d)         Tâm sự vời Chúa, lắng nghe Lời Chúa, thực thi Lời Chúa

             e)         Đọc Kinh Thánh hoặc sách đạo đức

             f)          Viết nhật kư thiêng liêng

"Huynh Trưởng luôn đặt Chúa trước mặt để thờ lạy, trong tim để yêu mến, trên tay để phụng sự."

 

VII.      TÓM LƯỢC

     1.         3 Điều Của Huynh Trưởng: Học Đạo- Sống Đạo - Hành Đạo

     2.         Sống ngày Thánh Thể là sống trong ân sủng Chúa. Sống Ngày Thánh Thể là một phương pháp nồng cốt và độc đáo của Phong Trào, là phương pháp giúp ta nên thánh qua việc thực hiện Bó Hoa Thiêng (Phương thế kiểm điểm đời sống.)

    3.         Các phương pháp tự nhiên bắt nguồn từ Thánh Kinh

    4.         Các phương pháp siêu nhiên khơi nguồn từ Thánh Thể

    5.         Ngày Thánh Thể là phương pháp giúp ta nên thánh. Thánh Thể là phương tiện và cứu cánh để nên thánh.

 

 

    HỆ THỐNG TỔ CHỨC

PHONG TRÀO THIẾU NHI THÁNH THỂ

 

              I.          HỆ THỐNG TỔ CHỨC

A.        Từ Trung Ương Xuống Đoàn

 

      1.         Cấp Trung Ương (Toàn Quốc)

      2.         Cấp Hiệp Đoàn (Giáo Phận)

      3.         Cấp Liên Đoàn  (Giáo Hạt)

      4.         Cấp Đoàn (Giáo Xứ, Cộng Đoàn)

B.         Từ Đoàn Xuống Đội

             Trong đoàn lại c̣n chia ra:

      1.         Cấp Ngành (Ngành Aáu, Thiếu, Nghĩa, Hiệp Sĩ)

      2.         Cấp Chi Đoàn / Liên Toán (Chi Đoàn Ấu Thiếu Nghĩa  Nam và Nữ/ Liên Toán Hiệp Sĩ Nam và Nữ)

      3.         Cấp Đội / Toán (Đội Ấu Thiếu Nghĩa / Toán Hiệp Sĩ)

           

 

              II.         ĐOÀN THIẾU NHI

1.         Đoàn Thiếu Nhi do cả bốn Ngành Ấu Nhi, Thiếu Nhi, Nghĩa Sĩ và Hiệp Sĩ hợp thành.

2.         Đoàn là cấp căn bản hoạt động mà Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể nhằm giáo dục trực tiếp.

3.         Đoàn thường được thành lập tại các Giáo Xứ hay Cộng Đoàn Công Giáo.

4.         Đoàn kết nạp các em từ 7 tuổi trở lên.

5.         Để việc giáo dục và sinh hoạt được kết quả, Đoàn được chia thành từng nhóm theo lứa tuổi và phái tính gọi là Ngành; Ngành chia thành nhiều Chi Đoàn  / Liên Toán; Chi Đoàn / Liên Toán chia thành nhiều Đội / Toán.

                       

                                                                                   

Ngành Ấu Nhi 7 - 9 tuổi NGOAN                   

Ngành Thiếu Nhi 10 - 13 tuổi HY SINH                      

Ngành Nghĩa Sĩ 14 - 17 tuổi CHINH PHỤC               

Ngành Hiệp Sĩ 18 tuổi trở lên DẤN THÂN      

                                                                                   

                                                                                               

Chi Đoàn Nam Từ 3 đến 5 đội            

Chi Đoàn Nữ Từ 3 đến 5 đội               

Liên Toán Nam Từ 2 đến 5 toán                      

Liên Toán Nữ Từ 2 đến 5 toán

                                                                                   

                                                                                                           

Đội Từ 6 đến 12 đoàn sinh                  

Đội Từ 6 đến 12 đoàn sinh                  

Đội Từ 6 đến 12 đoàn sinh                  

Toán Từ 5 đến 8 đoàn sinh                  

Toán Từ 5 đến 8 đoàn sinh                  

Toán Từ 5 đến 8 đoàn sinh      

 

III.       HỘI ĐỒNG ĐOÀN

Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể được điều hành bởi Hội Đồng đoàn. Thành phần Hội Đồng Đoàn gồm có:

     1.         Cha Tuyên Úy

     2.         Các Trợ Úy, Trợ Tá, Cố Vấn và Đại Diện Hội Phụ Huynh

     3.         Hội Đồng Huynh Trưởng (Ban Quản Trị Đoàn và các Huynh Trưởng)

A.        Ban Quản Trị Đoàn

Cha Tuyên Úy và Ban Quản Trị Đoàn điều khiển trực tiếp mọi sinh hoạt của đoàn. Thành phần Ban Quản Trị Đoàn gồm có:

     1.         Ban Thường Vụ Đoàn

     2.         Các ngành trưởng (Ấu, Thiếu, Nghĩa, Hiệp Sĩ)

B.         Ban Thường Vụ Đoàn

Ban Thường Vụ Đoàn do Ban Huynh Trưởng bầu ra và Cha Tuyên Úy chấp nhận. Nhiệm kỳ Ban Thường Vụ Đoàn là 2 năm và được tái cử. Ban Thường Vụ Đoàn chịu trách nhiệm trước Cha Tuyên Úy về tinh thần và cách tổ chức sinh hoạt của cả đoàn. Thành phần Ban thường vụ gồm có:

     1.         Đoàn trưởng

     2.         Phó nội vụ

     3.         Phó ngoại vụ

     4.         Phó nghiên huấn

     5.         Thư kư

     6.         Thủ quỹ.

 

IV.       TRÁCH NHIỆM CỦA BAN THƯỜNG VỤ

Ban Thường Vụ Đoàn Chịu trách nhiệm về hành chánh với cấp trên. Triệu tập và phối hợp hoạt động các ngành trong đoàn. Những trách nhiệm của Ban Thường Vụ Đoàn:

     1.         Đại diện các đơn vị trong đoàn để liên lạc với chính quyền, giáo quyền khi cần.

     2.         Đào tạo và huấn luyện bổ túc cho Huynh Trưởng các cấp trong đoàn.

     3.         Triệu tập hội đồng Huynh Trưởng mỗi tháng một lần (hoặc 2 hay 3 lần tùy theo đoàn), đồng thời dặt chương tŕnh chung cho tháng tới

     4.         Làm phúc tŕnh về t́nh trạng xứ đoàn ba tháng một lần - Phải làm ba bản, một giữ lại xứ đoàn và hai gửi về Liên Đoàn Trực Thuộc.

 

 

 

ƠN GỌI - SỨ MỆNH - TRÁCH NHIỆM

ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG

 

I.            ƠN GỌI HUYNH TRƯỞNG

Lư do nào khiến bạn muốn trở thành Huynh Trưởng?

Hoàn cảnh nào đưa dẫn bạn trở thành Huynh Trưởng?

A.           Huynh Trưởng Là Ai?

1.          Huynh là Anh. Trưởng là Người Dẫn Đầu. Huynh trưởng là một người anh cả, là người dẫn đầu của một nhóm, một đoàn thể.

2.         Trưởng c̣n là Trưởng Thành. Huynh trưởng là một người đă trưởng thành về cả hai mặt:

a.    Trưởng Thành Về Mặt Tự Nhiên: Thành một người tốt (tư cách, tác phong, đức tính)

b.   Trưởng Thành Về Mặt Siêu Nhiên: Thành Một Kitô hữu tốt (đời sống đạo đức)

Tóm lại, Huynh trưởng là một người trưởng thành, có tư cách, tác phong, đạo đức và những đức tính tốt để trở thành một người anh hướng dẫn các em Thiếu Nhi. (Mục Đích của Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể)

B.           Ơn Gọi Làm Huynh Trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể

Người Huynh Trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể được kêu gọi để tiếp tục sứ mệnh của Chúa Kitô, được giao phó trách nhiệm giáo dục và hướng dẫn các em thiếu nhi. Để hoàn thành sứ mạng Huynh Trưởng phải:

1.                       Có tuổi, có kiến thức cao, có kinh nghiệm

2.                       Có trách nhiệm

3.                       Có trái tim

 

II.         SỨ MỆNH

1.                       Sứ mệnh người Huynh Trưởng là làm cho đức tin các em triển nở

-          Nghề: Có thể bỏ.

-          Sứ Mệnh: Huynh Trưởng một ngày, Huynh Trưởng cả đời

2.                       Làm lớn phải phục vụ khiêm tốn

-          Bài học rửa chân (Yn 14: 15)

-          Không phải là cớ vấp phạm (Lc 17: 1 – 2)

 

III.      TRÁCH NHIỆM

A.           Đối Với Bản Thân

1.                       Thể Xác

-          Thể lư

-          Thể chất

2.                   Tư Cách & Tác Phong

3.                   Đức Tính

4.                   T́nh cảm

-          Chính chắn, bao dung

5.                       Trí Khôn

-          Tài lănh đạo: Lấy quá khứ làm kinh nghiệm cho hiện tại và ước đoán tương lai.

-          Khả năng chuyên môn: Kiên nhẫn thu thập dữ kiện. Năng học hỏi, khám phá điều hay.

6.                       Đức Tin

-          Tu thân

-          Tinh thần đạo đức

-          Đời sống nội tâm vững chắc

-          Ḷng tin vào Chúa, ḷng mến anh em

-          Sống chứng nhân

B.           Đối Với Đoàn Sinh

1.                       Người Huynh Trưởng có trách nhiệm trực tiếp trên Đoàn Sinh v́ là người dẫn đầu

-          Ba lần Chúa hỏi Phêrô (Yn 20: 15 – 17)

2.                       Huynh Trưởng là:

-          Thầy: Có kiến thức

-          Anh, Chị: Biết bao dung

-          Bạn: Có t́nh cảm

-          Thần tượng (Role Model): Có tư cách, đạo đức

C.           Đối Với Đoàn Thể

1.                       Phát Triển Đoàn

-          Thành Lập: Biết rằng vạn sự khởi đầu nan.

-          Nuôi Dưỡng: Làm cho Đoàn phát triển tốt đẹp

-          Duy Tŕ: Sống chết với Đoàn. Lập Đoàn th́ dễ, duy tŕ th́ khó

2.                       Vai tṛ của Huynh Trưởng là lănh đạo, chỉ huy

-          Khả năng và tinh thần dấn thân, phục vụ

-          Phải có đường hướng, mục tiêu hoạt động.

-          Làm việc phải có phương pháp, tổ chức khoa học

-          Cộng tác với các Huynh Trưởng khác

 

IV.       GIÁO DỤC:

A.           Giáo dục Thiếu Nhi

1.                       Tạo niềm tin, tự hào & hănh diện

-          Giáo dục các em thành người tốt

-          Giáo dục các em thành Kitô hữu tốt

2.                       Dạy điều ḿnh sống & sống điều ḿnh dạy.

-          Phương pháp tốt nhất để giáo dục là sống như một chứng nhân

3.                       Đạo đức và khả năng:

-          Khả năng không đạo đức sinh kiêu căng. Đạo đức không khả năng sinh buồn tẻ

4.                       Tư cách và tác phong:

-          Đàng hoàng, đứng đắn

-          Trung tín và thành thực.

5.                       Trong vấn đề giáo dục, phải để ư đến nhân cách, phẩm giá các em. Trẻ em cũng có nhân vị.

-          Biết trẻ, hiểu tâm lư trẻ

-          Yêu thương, có ḷng bác ái và biết làm gương sáng

-          Biết khích lệ. Tế nhị trong vấn đề khen thưởng và sửa phạt

 

V.          HƯỚNG DẪN:

Theo đường lối của phong trào

Để thành công trong việc hướng dẫn, người Huynh Trưởng phải biết lắng nghe

 

 

VI.       THỰC HÀNH

A.           Nơi Phục Vu

1.                       Ở Đoàn, Ngành, Chi Đoàn hoặc ở Đội

2.                       Thực tế, chân thành trong cuộc sống

3.                       Chuẩn bị tinh thần

4.                       Yêu ḿnh, yêu người

5.                       Trung tín, thành thực

B.           Khi Phục Vụ:

1.                       Bây giờ, chớ để ngày mai

 

 

 

   TÂM LƯ TRẺ EM (Tâm Lư Ngành)

 

I.   NHẬN ĐỊNH

 

A.        Giáo Dục Giới Trẻ

Giáo dục giới trẻ là làm triển nở toàn diện. Để thành công trong công việc giáo dục, phải hiểu biết:

1.         Đối tượng (tâm lư, nhu cầu, khả năng?)

2.         Các phương pháp sinh hoạt th́ giáo dục mới có hiệu năng.

B.         Các Nguyên Tắc Căn Bản

1.         Mỗi lứa tuổi có một khả năng học hỏi, thâu đạt khác biệt dựa trên sự phát triển của lứa tuổi ấy.

2.         Sự giáo dục sẽ có hiệu quả hơn nếu cách thức dạy và chương tŕnh học phù hợp với tiến tŕnh trưởng thành của học sinh.

3.         Sự liên hệ giữa thầy cô và học sinh sẽ tốt đẹp hơn nếu ư thức được sự thay đổi tuỳ theo tâm lư của từng lớp tuổi.

 

II.         TÂM LƯ

 

A.        Tâm Lư Là Ǵ?

Cách suy nghĩ & cảm nghiệm, thái độ và tính t́nh của một người biểu lộ qua:

1.         Ngôn ngữ

2.         Cử chỉ

3.         Cách cư xử

4.         Phản ứng

5.         T́nh cảm

6.         Hành động

B.         Căn Bản Cấu Tạo Tâm Lư

1.         Thể lư di truyền

2.         Trí và sự học (Tổng hợp của nền giáo dục)

3.         Hoàn cảnh & môi trường xă hội

4.         Quyết tâm và cố gắng của cá nhân (Quan trọng nhất)

C.        Thế Nào Là Trẻ?

1.         Dưới 21 tuổi

2.         Thân xác c̣n phát triển

3.         Không ngừng học hỏi

4.         Tâm tính và ư chí trẻ.

D.        Tâm lư căn bản của trẻ

1.         Hiếu động

2.         Sống là chơi (gieo vui, không buồn)

3.         Ṭ ṃ

4.         Sống hiện tại (cụ thể, trẻ không tha thứ)

5.         Vị kỷ (sống cho ḿnh, không xấu cũng không tốt)

6.         Cần yêu thương (quan trọng nhất, 80% là thiếu t́nh thương)

 

 

             III  SỤ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

                       

             

Sự Phát Triển

5 - 7 Tuổi

8 - 10 Tuổi

11 - 13 Tuổi

14 - 16 Tuổi

 

 

Khả Năng

Giao Tế 

(Social Development)

 

 

 

 

 

 - Biết ư thức quan điểm người khác

- Biết muốn giống bạn cùng lứa tuổi

- Biết chia sẻ và đợi phiên ḿnh

- Các nhóm chơi thay đổi luôn

- Không phân biệt phái tính

- Rất muốn được ḷng thầy cô

- Thích đi học, tham gia các sinh hoạt học đường   

 

- Coi trọng ư kiến, quan điểm bạn cùng lứa (thay đổi luôn)

- Phân biệt rơ ràng phái tính = đối nghịch giữa phái nam / nữ = sinh sự, căi nhau

- Thích chơi trong nhóm nhỏ cùng phái, cùng sở thích

- Thích tranh đua, nhưng không thích thua cuộc

- Vẫn muốn được ḷng thầy cô - Bắt đầu biết và muốn được giao trách nhiệm 

 

- Hành động và quyết định dựa theo quan điểm bạn cùng lứa tuổi

- Theo sát phái tính của ḿnh và rất sợ bị trêu chọc trong vấn đề này

- Thích sinh hoạt theo đội, đoàn thể

- Mê, thích, theo dơi các tài tử, anh hùng nổi tiếng thời đại

 - Bắt đầu chất vấn và đôi khi chống lại người trên

- Rất quan tâm đến sự phê b́nh người khác về ḿnh  

- Tỏ thái độ và đ̣i hỏi sự tự lập, phản đối mỗi khi bị giới hạn sự tự do quyết định

- Có nhiều xung đột giữa vai tṛ bạn cùng lứa và cha mẹ

- Có vài người bạn khác phái. T́nh bạn kéo dài hơn

- Bắt đầu tỏ lập trường riêng, mặc dầu vẫn muốn được đám đông chấp nhận

- Bị ảnh hưởng rất lớn bởi bạn cùng lứa

- Nữ có khả năng giao tế nhạy bén hơn nam      

 

Sự Phát Triển

5 - 7 Tuổi

8 - 10 Tuổ

11 - 13 Tuổi

14 - 16 Tuổi    

 

 

 

  Tâm Lư /

Cảm T́nh  (Psychological / Emotional Development)

 

 

 

 

- Bày tỏ cảm xúc dễ dàng, không ngần ngại (sợ hăi, yêu thương, giận dữ, ghen tức,?)

- Cần sự khuyến khích, khen thưởng của người trên

- Muốn có cảm giác được yêu thương, chăm sóc

- Thích các câu đố, truyện cười, các câu vần không nghĩa  

- Bắt đầu biết che giấu t́nh cảm. Mất sự tự tin

- Nhạy cảm đối với việc bị trêu chọc hoặc chỉ trích

- T́m một sự liên hệ thân thiện với một người lớn

- Muốn tự chăm sóc cá nhân

- Biết lo lắng về sự mất mát (cha, mẹ, vật chất,?)

- Sợ sự thay đổi

- Hiểu tầm quan trọng của sự được chấp nhận thuộc về (sense of belonging)  

- Mất hẳn hồn nhiên. Luôn để ư đến điều người khác phê b́nh về ḿnh

- Chợt vui, chợt buồn bất thường

- Sự thay đổi thể xác làm tăng ḷng tự ti, mặc cảm - Đặt cao sự đồng hoá. Không chấp nhận sự khác biệt - Cần sự thân thiện của người lớn mặc dầu không lộ ra bên ngoài

- Coi trọng ư kiến bạn bè cùng lứa

- T́m hiểu về vai tṛ cá nhân (seeking self identity) 

- Biết phân tích, lượng giá dựa trên quan điểm cá nhân

- Trở nên xét đoán bạn bè và những người chung quanh

- Phát triển và bày tỏ lập trường riêng biệt, nhưng vẫn cần sự chấp nhận -

 Hay mơ mộng (day dreaming)

- Tâm sự mật thiết với bạn cùng lứa tuổi nhiều hơn với người lớn, cha mẹ

- Lo lắng về sự thay đổi, phát triển thể xác, muốn theo các "minh tinh, tài tử" đương thời       

Sự Phát Triển

5 - 7 Tuổi

8 - 10 Tuổi

11 - 13 Tuổi

14 - 16 Tuổi

 

 

 Luân Lư  (Moral Development)

 

 

- Biết phân biệt phải trái

- Sự phải trái được phân biệt rơ ràng và bất di bất dịch (rigid)

- Bắt đầu biết chấp nhận quy luật, nhưng không hiểu nguyên tắc đằng sau

- Biết phân biệt trách nhiệm và thành quả (immediate reward / delayed gratification)  

 

- Bắt đầu thắc mắc, đo lường (testing) các quy luật, thái độ và giáo điều

- Để ư, quan sát thái độ và hành động của người lớn để ấn định phải trái, nên / không

- Hiểu lư do cần quy luật và tuân theo được  

- Bắt đầu thắc mắc về các vần đề xă hội (giàu nghèo, phải trái, công lư, hoà b́nh, chiến tranh,?)

- Bắt đầu h́nh thành giá trị luân lư và đạo đức căn bản dựa trên sinh hoạt gia đ́nh và đạo giáo        

- Bắt đầu muốn t́m hiểu các vấn đề về đạo lư, triết lư và luân lư

- Để ư tới các sự tương phản giữa lời nói và hành động trong vấn đề luân lư

- Phát triển giá trị luân lư và đạo đức trên môi trường sinh hoạït đoàn thể và cộng đồng

- Phát triển tinh thần trách nhiệm cộng đồng / xă hội  

Sự Phát Triển

5 - 7 Tuổi

8 - 10 Tuổi

11 - 13 Tuổi

14 - 16 Tuổi

 

 

 Suy Luận  (Cognitive Development)

 

 

 

 

 

- Biết phân biệt giữa sự thật và tưởng tượng

- Có thể chú ư lâu hơn lúc bé (30

- 45 phút) - Hiểu các khái niệm cụ thể và tương đồng (functional / operational)

- Có thể phân loại, xếp đặt ư tưởng theo sự ứng dụng (functions), h́nh thể và tính chất cụ thể (concrete characteristics)

- Biết phân biệt, xét đoán và quyết định

- Hiểu được sự khác biệt giữa quá khứ và hiện tại   

 

- Có khả năng tập trung tư tưởng

- Biết đeo đuổi theo sở thích (nghiên cứu, t́m ṭi, học hỏi)

- Nhận định được sự tương phản trên các đồ vật và ư niệm

- Bắt đầu hiểu sự liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả

- Hiểu khái niệm trao đổi và tiền tệ - Hiểu khái niệm về giờ giấc và có khả năng chuẩn bị, sắp đặt công việc trước (plan ahead)  

 

- Biến chuyển từ sự suy nghĩ cụ thể qua trừu tượng

- Biết phân biệt các khái niệm và dùng các từ ngữ trừu tượng (công lư, bác ái, độc lập, etc?)

- Bắt đầu suy xét, độc lập trong sự suy luận

- Đặt nặng vấn đề lư lẽ (logic)

- Áp dụng lư trí để giải quyết vấn đề

- Suy nghĩ theo lối phân tích (inductively)  

- Biết phân tích sự khác biệt giữa các khái niệm trừu tượng

- Biết để ư đến các giả thuyết (hypothesis), tương lai và viễn tượng

- Phát triển khả năng dự tính và sắp đặt cho tương lai sau

- Biết cấu trúc và lượng định các giả thuyết

- Biết dùng lư lẽ và óc sáng tạo

- Thích t́m hiểu các khám phá mới   

 

Sự Phát Triển

5 – 7 Tuổi

8 – 10 Tuổi

11 – 13 Tuổi

14 – 16 Tuổi

 

 

 

 Ngôn Từ  (Language Development)

 

 

    - Hiểu được rằng h́nh ảnh và chữ viết tượng trưng cho những vật cụ thể

- Hiểu được sự khác biệt giữa truyện cổ tích và truyện thật

- Học và nhớ các từ của các vật và sinh hoạt cụ thể hàng ngày

- Có vốn từ ngữ để hiểu nhiều hơn là để phát biểu

- Không đủ khả năng diễn đạt hết tư tưởng 

 

- Có sự khác biệt nhiều trong khả năng dùng ngôn ngữ để diễn đạt tuỳ theo hoàn cảnh

- Khám phá ra sức mạnh của ngôn từ

- Thích trao đổi tư tưởng qua đối thoại, tranh căi, các câu đố chữ, ?)

- Bắt đầu biết dùng các từ ngữ và khái niệm trừu tượng

- Dễ bị bắt chước và sử dụng các câu nói lóng và nói bậy (slang / profanity)  

 

- Có đủ khả năng diễn đạt tư tưởng qua ngôn ngữ chánh

- Thích bàn thảo về những đề tài gần gũi với đời sống hàng ngày

 

- Biết sử dụng ngôn từ để lập luận và tranh luận   

 

 

   

IV.       SƠ LƯỢC TÂM LƯ CÁC NGÀNH

 

 Là một đoàn thể giáo dục, Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể chú ư tới những đặc điểm của từng trẻ em. Mỗi lứa tuổi của trẻ em mang một sắc thái riêng biệt, nên đ̣i hỏi một cách thức giáo dục riêng biệt áp dụng cho từng lứa tuổi đó. V́ thế, Phong Trào chia trẻ em thành 3 ngành chính:

 

A.        Ấu (7 - 9 Tuổi)

1.         Đơn sơ

2.         Hay bắt chước

3.         Dễ dạy

*** Cần sự âu yếm, nhẹ nhàng?

*** H́nh ảnh Thiên Chúa: Đấng ban ơn (người mẹ)

B.         Thiếu (10 - 13 Tuổi)

1.         Hiếu động

2.         Hăng hái làm việc

3.         Sống thực tế

*** Cần thi đua theo đội, luật lệ khen thưởng phân minh

*** H́nh ảnh Thiên Chúa: Vị thẩm phán công minh

C.        Nghĩa (14 - 17 Tuổi)

1.         Tự hỏi về ḿnh

2.         Khao khát t́nh bạn

3.         Theo trào lưu

4.         Ưa làm chứ không lư thuyết

5.         Muốn ư kiến được tôn trọng

6.         Thích thử (thuốc, rượu, t́nh dục)

7.         Tuổi hướng nghiệp

*** Cần tâm sự, thông cảm, đề cao lư tưởng, xác định ưu tiên (học hành, t́nh cảm), sinh hoạt dự án cá nhân, nhóm, công tác chung, dấn thân vào xă hội

*** H́nh ảnh Thiên Chúa: Người bạn thân thiết

 

 

 

NGHỆ THUẬT LÀM TRƯỞNG TRỰC

 

I.    VAI TR̉ NGƯỜI TRƯỞNG TRỰC

1.   Ngưi trưng trc là trung gian gia ban huynh trưng và đoàn sinh, giữa ban điều hành và sa mạc sinh để thi hành chương tŕnh sinh hoạt đoàn hay sa mạc.

2.   Nhiệm vụ của người trưởng trực là thi hành các quyết định và làm sao cho sinh hoạt của đoàn hay sa mạc được diễn tiến trôi chảy theo chương tŕnh đă vạch ra một cách tốt đẹp.

3.   Người trưởng trực là người giữ giờ, trọng tài,… mang h́nh ảnh một người chăn chiên hay người đầy tớ.

4.   Người trưởng trực là một viên chỉ huy điều khiển và ban lệnh.

5.   Người trưởng trực c̣n là sức sống của mọi sinh hoạt đoàn hay sa mạc Thiếu Nhi Thánh Thể.

 

II.  NHỮNG NGƯỜI CÓ QUYỀN TRÊN TRƯỞNG TRỰC

Sự ra lệnh cho trưởng trực cần phải khôn khéo, tế nhị và bất đắc dĩ lắm, nếu không dễ bị mất ḷng. Sự tương khắc thường xẩy ra giữa trưởng trực và huấn luyện viên v́ giờ giấc không đúng.

1.   Trong sinh hoạt đoàn, người trưởng trực làm việc dưới quyền hướng dẫn của đoàn, ngành hay chi đoàn trưởng và phó.

2.   Ngoài sa mạc, người trưởng trực làm việc dưới quyền hướng dẫn của tuyên uư sa mạc, sa mạc trưởng, sa mạc phó, khoá trưởng và tổng trực. Thông thường thi mọi mênh lệnh đều thông qua tổng trực xuống trưởng trực. Có như vậy th́ mới tránh được mỗi người mỗi lệnh.

 

III. NGƯỜI TRƯỞNG TRỰC LƯ TƯỞNG

A.  Đặc Tính

1.   Giữ tư cách và tác phong người huynh trưởng

-     Nghiêm trang, y phục chỉnh tề

2.   Công bằng, khiêm nhường, b́nh tĩnh, óc quan sát

3.   Đạo đức

4.   Gương mẫu về nghi thức và nghiêm tập

5.   Biết uyển chuyển và biến đổi

B.  Chun Bị:

1.   Biết chuẩn bị

-          Tinh thần của chính ḿnh

-          Nắm vững tâm sinh lư từng ngành, từng lứa tuổi

-          Ôn lại nghi thức và nghiêm tập

-          Biết và hiểu rơ chương tŕnh

-          Chuẩn bị trước những tṛ chơi, bài hát (chào đón, khen thưởng, cám ơn), băng reo, vũ điệu

-          Sổ tay trường trực để chấm điểm đội và cá nhân

-          Chuẩn bị phần thưởng, tua, cờ danh dự

2.   Biết pḥng xa

-     Soạn chương tŕnh pḥng hờ (back up plan)

C.  Thực Hành

1.       Giữ an toàn cho sa mạc sinh

-     Bảo vệ sức khỏe cho sa mạc sinh là trên hết

2.       Mệnh lệnh oai nghiêm

-     Ra lệnh: ngắn gọn, rơ ràng, đầy đủ, chính xác. Giọng nói phải đủ to, dễ nghe

3.       Đúng giờ

-          Theo sát chương tŕnh đă ấn định

-          Liên lạc chặt chẽ với trưởng dạy khóa, huấn luyện viên… và các ban trong sa mạc

-           Liên lạc trưởng huấn luyện trước mỗi khóa

-           Nhắc nhở các ban trong sa mạc theo đúng giờ hay phục vụ chu đáo

(Có rất nhiều lư do không đúng giờ: hoàn cảnh lúc đó, tâm lư và thể lư của đoàn sinh hay sa mạc sinh, trục trặc xẩy ra hay sự linh động của ban huấn luyện hay ban điều hành. Tuy nhiên không v́ đó mà không đúng giờ)

4.       Vui tươi, hoạt bát

-          Tác động sinh hoạt: ca hát, băng reo, vũ điệu, câu đố

5.       Linh động theo hoàn cảnh (tṛ chơi, sinh hoạt, thi đua, giờ giấc…)

6.       Quan sát

-          Quan sát trưởng dạy khóa, huấn luyện viên, đoàn sinh, sa mạc sinh (tinh thần và sức khỏe)

-          T́nh h́nh sinh hoạt, tinh thần toàn sa mạc

7.       Thưởng phạt

-          Hiểu biết tâm sinh lư từng ngành

-          Kiểm soát và chấm điểm theo đội và cá nhân

-          Công b́nh và tế nhị trong vấn đề thưởng phạt

-          Thưởng phạt phải có tính cách giáo dục

8.       Tế nhị

-          Với tính cách khôi hài và giáo dục. Tránh chạm tự ái.

9.       Đúc kết

-          Rút ưu khuyết điểm để sửa sai và thăng tiến

 

IV.       CÁC BỆNH CỦA NGƯỜI TRƯỞNG TRỰC

1.   Dài ḍng

2.   Nói nhiều

3.   Không cương quyết

4.   Lệnh không rơ ràng

5.   Hay đầy đoạ kẻ khác

6.   Giỡn cợt

7.   Tự kiêu

8.   Coi thường đoàn sinh, sa mạc sinh

9.   Nói nhỏ

10.  Nghi thức không vững

11.  Trễ năi

12.  Thiếu sự biến đổi linh động…

 

V.         ĐIỀU CẦN THIẾT NGƯỜI TRƯỞNG TRỰC PHẢI LÀM KHI TẬP HỌP

A.  Địa Thế

1.   Chọn địa điểm (rộng, bằng phẳng…)

2.   Chọn vị trí (chỗ đứng, hướng mặt trời, bóng mát…)

B.  Chuẩn Bị

1.   Hồi c̣i chuẩn bị (1 - 2 phút trước khi tập họp…)

C.  Tập Họp

1.   Hồi c̣i tập họp (rơ ràng)

2.   Tư thế nghiêm và thủ lệnh tập họp

3.   Ánh mắt nghiêm và nh́n thẳng

4.   Không nói

5.   Chờ thấy tập họp đúng ư đội h́nh ḿnh muốn th́ bỏ tay xuống

D.  Sau Khi Tập Họp

1.   Sửa sai

2.   Giải tán trước khi tập họp đội h́nh khác

 

VI.       TRƯỚC GIỜ KHAI MẠC TRONG SA MẠC

1.   Tập họp sa mạc sinh theo hàng dọc

2.   Gọi đội trưởng lên tŕnh diện

3.   Phát phiếu điểm danh đội, khăn quàng và cờ đội

4.   Nói ư lực sống và ngày sinh hoạt cho đội

5.   Nói tên đội và khẩu hiệu cho đội trưởng

6.   Chỉ định đội trực trong ngày

7.   Nói các công việc mà đội trưởng phải làm ngay

-          Tập họp và sinh hoạt đội

-          Kiểm soát đồng phục, quần áo, khăn quàng, bảng tên

-          Điểm danh đội và ghi vào phiếu điểm danh đội

-          Chờ c̣i lệnh để tập họp khai mạc

8.   Giải tán và cho đội trưởng về sinh hoạt đội để thi hành các công tác

 

VII.      NGHI THỨC KHAI MẠC TRONG SA MẠC (THAM KHẢO SÁCH NGHI THỨC)

1.   Hồi c̣i chuẩn bị

2.   Tập họp h́nh chữ u

3.   Chỉ định người kéo cờ

4.   Chỉnh trang đồng phục

5.   Thế nghỉ

6.   Mời quan khách, huynh trưởng

7.   Khẩu lệnh: “thiếu nhi…”

8.   Khẩu lệnh: “chuẩn bị chào… chào”

9.   Mời hướng về kỳ đài

10.  Khẩu lệnh: “chào cờ… chào”

11.  Khẩu lệnh: “thôi”

13.  Cất hát bài thiếu nhi tân hành ca

14.  Mời hướng về sa mạc sinh

15.  Mời người nói câu chuyện dưới cờ

16.  Vỗ tay

17.  Băng reo theo ư lực

18.  Bài ca ư lực

19.  Giới thiệu quan khách, huynh trưởng và sa mạc sinh

20.  Chào tiễn quan khách và huynh trưởng

21.  Đội trưởng nộp phiếu điểm danh

22.  Những điểm cần nhắc nhở như luật sa mạc

23.  Giải tán

 

VIII.    CÁC KHOÁ HUẤN LUYỆN

A.  Nghi Thức

1.   Hồi c̣i chuẩn bị

2.   Tập họp

3.   Thế nghỉ

4.   Chào và mời huấn luyện viên vào dạy khóa

5.   Giới thiệu tên khoá và huấn luyện viên phụ trách

6.   Khẩu lệnh: “chuẩn bị chào… chào”

B.  Trong lúc huấn luyện viên dạy khoá

1.   Quan sát khoá sinh, để ư tinh thần học tập và chấm điểm đội cũng như cá nhân

2.   Khéo léo và tế nhị nhắc nhở các khoá sinh chú ư học tập

C.  Sau khi huấn luyện viên dạy khoá

1.   Nhắc lại một vài điểm quan trọng và hào hứng của khoá

2.   Cám ơn huấn luyện viên

3.   Khẩu lệnh: “chuẩn bị chào… chào”

 

IX.       CHIA SẺ LỜI CHÚA TRONG SA MẠC

1.       Chỉ định người đọc kinh thánh

2.       Chỉ định mỗi đội soạn một lời nguyện

3.       Tập họp

4.       Mời huynh trưởng

5.       Nói sơ qua chương tŕnh chia sẻ lời chúa

6.       Dấu thánh giá

7.       Kinh chúa thánh thần

8.       Đọc kinh thánh

9.       Thinh lặng và suy niệm

10.   Gợi ư lời chúa

11.   Đội dâng lời nguyện

12.   Lời nguyện kết

13.   Bài hát tạ ơn

14.   Kinh trước bữa ăn

15.   Giải tán

 

X.         NGHI THỨC BẾ MẠC (THAM KHẢO SÁCH NGHI THỨC)

1.       Hồi c̣i chuẩn bị

2.       Tập họp h́nh chữ u

3.       Chỉ định trước người kéo cờ

4.       Chỉnh trang đồng phục

5.       Thế nghỉ

6.       Mời quan khách, huynh trưởng

7.       Khẩu lệnh: “thiếu nhi…”

8.       Khẩu lệnh: “chuẩn bị chào… chào”

9.       Mời tổng trực tổng kết sa mạc

10.   Mời khoá trưởng và sa mạc trưởng phát bằng cấp

11.   Mời người nói câu chuyện bế mạc

12.   Mời những người kéo cờ tiến lên

13.   Mời hướng về kỳ đài

14.   Khẩu lệnh: “chào cờ… chào”

15.   Khẩu lệnh: “thôi”

16.   Mời hướng về sa mạc sinh

17.   Bài ca tạm biệt

18.   Chào tiễn quan khách và huynh trưởng

19.   Giải tán

 

XI.       GHI CHÚ QUAN TRỌNG

1.       Biết và làm đúng các nghi thức của phong trào

2.       Giữ đúng chương tŕnh và đúng giờ (chỉ thay đổi sau khi đă bàn hỏi với người có trách nhiệm)

3.       Hiểu biết và giữ tư cách, tác phong của người huynh trưởng trong mọi lúc

4.       Luôn tích cực, niềm nở, vui vẻ và thân mật

5.       Luôn áp dụng phương pháp hàng đội như truyền lệnh cho đội trưởng và để đội trưởng điều khiển và thi hành lệnh

6.       Liên lạc với các huấn luyện viên trước mỗi khoá để họ chuẩn bị sẵn

7.       Xen kẽ mỗi khoá nên có sinh hoạt vui với các bài hát và tṛ chơi để nâng cao tinh thần

8.       Tham gia tích cực trong các giờ đạo đức

 

TỔ CHỨC & ĐIỀU HÀNH SA MẠC

 

I.       NHỮNG YẾU TỐ ĐEM LẠI SỰ THÀNH CÔNG

1.   Chuẩn bị kỹ lưỡng

2.   Địa điểm lư tưởng

3.   Sa Mạc Sinh ghi danh và tham dự đông đủ

4.   Huấn Luyện Viên giỏi

5.   Tổ chức và điều hành trong sa mạc qui củ và chu đáo về mọi mặt

6.   Tinh thần học tập và tham gia các sinh hoạt của SMS hăng say và vui tươi trong suốt sa mạc

7.   Các sinh hoạt trong sa mạc thật hấp dẫn, phong phú

8.   Chương tŕnh sa mạc diễn tiến đúng giờ từ đầu đến cuối đúng như dự định

9.   Các tài liệu học tập được chuẩn bị đầy đủ

 

  1. Chuẩn Bị Kỹ Lưỡng

1.   Dựa theo nhu cầu và dựa theo QCHL.

2.   Cùng với BTV/BCH Dự thảo và phác hoạ kế hoạnh tổ chức

3.   Liên lạc với Ban Chấp Hành/Ban Nghiên Huấn liên hệ cho các thủ tục cần thiết.

4.   T́m kiếm, thuê mướn địa điểm thích hợp.

5.   Thành lập Ban Điều Hành và Ban Huấn Luyện.

6.   Soạn thảo chương tŕnh sa mạc sao cho vừa phải, tránh dồn ép th́ giờ, các khoá và các sinh hoạt trong sa mạc nên có sự liên hệ, hợp với ư lực, nhu cầu.

7.   Phân công rơ rệt các trách nhiệm trong BĐH/BHL

8.   Soạn các đề tài cho phần tiền sa mạc và các điều kiện theo Quy Chế Huấn Luyện.

9.   Thực hiện Sổ Khoá, bảng tên, Sổ Trực, Sổ Sinh Hoạt, Tua Thưởng, Chứng Chỉ Tạm …

10.  Mời Huấn Luyện Viên chuyên môn cho các khoá. Nên dựa theo khả năng chuyên môn của mỗi HLV để mời.

11.  Quan sát kỹ lưỡng địa điểm để vẽ sơ đồ sa mạc, hướng dẫn đường đi, sắp xếp vị trí các lều.

12.  Gởi các thông báo đến các HLV và SMS.

13.  Thực hiện Sổ Khoá, Sổ Trực, Bảng Tên, Bảng Hướng Dẫn chung quanh sa mạc…

14.  Chuẩn bị các trợ huấn cụ: Bảng viết, phấn, bút, overhead projector, screen, văn pḥng phẩm…

15.  Chuẩn bị Cờ PT, Cờ QG, Cờ Đội, khăn quàng SMS

16.  Phụng Vụ: Sách Lễ, sách hát, Thánh Giá, tượng Đức Mẹ, Mặt Nhật…

17.  Dự tính các phần chi thu sao cho đừng bị thiếu hụt.

18.  Ban Aăm Thực chuẩn bị menu, đồ ăn, thức uống đủ cho các ngày trong sa mạc.

19.  Dự tính vấn đề chuyên chở, đưa đón và phân chia cho các Trưởng phụ giúp (cần lưu ư vấn đề insurance xe)

20.  Chuẩn bị vấn đề vệ sinh: Giấy vệ sinh, bao rác… Vấn đề y tế: Các loại thuốc thông dụng và cứu thương.

21.  Chuẩn bị hành trang sa mạc cho các SMS.

 

  1. Địa Điểm Lư Tưởng

1.   Phong cảnh đẹp, rộng răi, nhiều cây cao, bóng mát.

2.   Địa điểm thuận lợi, an toàn, dễ dàng cho việc di chuyển, không phải lái xe quá xa.

3.   Đầy đủ tiện nghi: An ninh, vệ sinh, điện, nước, nhà tắm, chỗ nấu ăn.

4.   Một ḿnh một cơi, không bị giới hạn giờ giấc, không bị ồn ào bởi khung cảnh chung quanh.

5.   Thuận tiện cho việc thiết trí và sắp xếp các lều, sân cờ, chỗ sinh hoạt và học khoá.

 

  1. Sa mạc Sinh Tham Dự Đông Đủ, Đúng Thời Hạn

1.   Sa Mạc Sinh ghi danh tham dự đông đủ, đúng thời hạn và sỉ số ghi danh như ư.

2.   SMS đạt đúng tiêu chuẩn và điều kiện theo Quy Chế Huấn Luyện đ̣i hỏi.

3.   Tinh thần của SMS phấn khởi ngay từ giai đoạn chuẩn bị.

4.   SMS đến địa điểm sa mạc đúng giờ.

 

  1. Huấn Luyện Viên Giỏi 

1.   Huấn Luyện Viên soạn bài và chuẩn bị cho bài khoá thật kỹ càng.

2.   HLV giảng khoá dễ hiểu, rơ ràng, đầy đủ ư nghĩa, ngắn gọn, đúng giờ.

3.   HLV tạo cho bầu khí học tập vui tươi, sống động, làm các SMS mê mẩn…

4.   HLV giải thích các thắc mắc của SMS thật rơ ràng và thoả đáng.

5.   HLV tạo nhiều cơ hội cho các SMS đóng góp ư kiến và nêu câu hỏi trong khoá.

6.   HLV đáp ứng được nhu cầu của các SMS.

7.   HLV cung cấp cho SMS đầy đủ tài liệu cho bài khoá.

 

  1. Tổ Chức và Điều Hành  

 

Sơ Đồ Tổ Chức Sa Mạc

 

1. Thiết Trí Sa Mạc:

a.       Lều Điều Hành: Ở vị trí dễ quan sát toàn diện sa mạc.

b.       Lều Thánh Thể: Ở vị trí cao ráo, thoáng mát, rộng răi, sạch sẽ, riêng biệt…

c.       Lều Aăm Thực: Tránh gần chỗ sinh hoạt, thuận tiện cho việc lấy nước, chỗ rửa và đổ rác.

d.       Lều SMS: Nếu mùa mưa và sương rơi, tránh dựng lều ngay dưới gốc cây lớn.

e.       Sân Cờ: Cần chỗ rộng răi, bằng phẳng, an toàn.

f.        Nhà Tắm/Vệ Sinh: Không nên quá xa mà cũng không quá gần các lều.

 

2. Điều Hành & Sinh Hoạt:

a.       Ban Trực và Sinh Hoạt:

-          Tạo bầu khí sống động và phấn khởi ngay từ lúc nhập sa mạc:

-          Thi đua có thưởng hàng đội lúc khảo sát nhập sa mạc: Bài Tiền Sa Mạc, nhanh nhẹn (tập họp, dựng lều v.v…)

b.       Ban Điều Hành/Huấn Luyện Viên:

-          Luôn đồng phục chỉnh tề, tóc tai gọn ghẽ. Nụ cười trên môi dù mệt vẫn là sự thu hút của SMS.

-          Tránh đứng ngoài nói chuyện khi đang có khoá. Né ra xa là tốt nhất nếu … “lười” tham gia vơí SMS.

c.       Ban Ẩm Thực:

-          Luôn cung cấp đầy đủ nước uống, trái cây (lư tưởng) cho SMS tại những chỗ thuận tiện gần nơi học khoá.

d.       Trưởng Trực:

-          Triệt để áp dụng phương pháp hàng đội.

-          Mọi mệnh lệnh nên truyền cho các Đội Trưởng

-          Thưởng phạt cần áp dụng như một tṛ chơi, một câu chuyện nhằm ư hướng tốt (cần có phương pháp) 

e.       Các HT Phụ Giúp BĐH:

-          Luôn đồng phục chỉnh tề

-          Hăng hái phụ giúp mọi thứ, chịu khó nhặt rác chung quanh SM

 

3. Ban Huấn Luyện:

-          Chuẩn bị và cung cấp đầy đủ bài khoá, tài liệu học tập, sinh hoạt cho SMS.

-          Cộng tác chặt chẽ với Trưởng Trực trong việc theo dơi sự tham gia, học hỏi, thái độ và tinh thần hợp tác, đóng góp của mỗi SMS.

-          Nên cùng tham dự các khoá, các sinh hoạt với các SMS sau các giờ khoá của ḿnh.

-          Luôn đồng phục chỉnh tề.

-          Sẵn sàng giúp đỡ các SMS khi cần.

-          Hăng hái phụ giúp mọi thứ, chịu khó nhặt rác chung quanh SM.

 

  1. Tinh Thần Học Tập và Sinh Hoạt của SMS

Làm thế nào để tạo được bầu khí sống động và tinh thần hăng say?

1.       Tổng Trực & Trưởng Trực

-          Áp dụng phương pháp hàng đội. Các mệnh lệnh đều truyền đạt xuống cho Đội Truởng, hoặc bằng morse để tạo tinh thần thi đua.

2.       Ghi nhận và chấm điểm qua h́nh thức các tấm vé nhỏ, sticker… Tưởng thưởng ngay mỗi khi có đội:

-          Tập họp nhanh nhẹn, đúng nghi thức,

-          Hăng hái đóng góp, trả lời đúng, làm đúng

3.       Sau mỗi nửa buổi, tập họp chung lại khen thưởng, phát tua, cờ danh dự

4.       Luôn có sẵn các bài hát , băng reo, tṛ chơi ngắn, nội dung vui nhộn, ư nghĩa.

5.       Giữ chương tŕnh liên tục, không bị gián đoạn.

 

  1. Các Sinh Hoạt trong Sa Mạc

Chuẩn bị ra sao để các sinh hoạt trong sa mạc được hấp dẫn, phong phú

Các Ư Lực Trong Sa Mạc

            1- Ngày Cầu Nguyện

            2- Ngày Thánh Thể

            3- Ngày Hy Sinh

            4- Ngày Tông Đồ

            5- Ngày Đi Gieo

1.       Ngày Cầu Nguyện: Nghi Thức Hoà Giải

-          CD Player và các bài hát thánh ca mang ư nghĩa thống hối, cầu nguyện.

-          Sau phần hướng dẫn xét ḿnh, trong ṿng tṛn, mọi người nắm chặt tay nhau, thinh lặng cầu nguyện, sau đó theo sự hướng dẫn, quay qua nhau và trao nhau nụ cười. Lần lượt xưng tội. Trong lúc xưng tội, để nhạc vơí âm thanh vừa đủ nghe.

-          Sau khi mọi người xưng tội xong, theo sự hướng dẫn, mọi người quay qua nhau bắt tay, choàng vai trong cử chỉ tha thứ. Thánh lễ bắt đầu.

-           Không nên kéo dài nghi thức này

2.       Ngày Thánh Thể: Viếng Thánh Thể – Chầu Thánh Thể

-          Thánh Lễ nên tổ chức vào buổi sáng (45’ max)

-           Các Đội tuỳ theo sáng kiến, trang hoàng thêm cho Lều Thánh Thể.

-           Dĩ nhiên Câu chuyện dưới cờ mang ư nghĩa Ngày Thánh Thể, các băng reo, bài hát đều mang ư nghĩa đó.

-           Các Đội thực hiện Bích Báo với nội dung tâm sự với Chúa Thánh Thể, hoặc viết thư cho Chúa với những cam kết phục vụ và yêu thương, phải xong trước khi chuyển ư lực.

3.       Ngày Hy Sinh: Phục Vụ – Yêu Thương bằng việc làm

-          Các Đội phục vụ lẫn nhau: Clean up, giải khát…

-          Viết một lá thư cam kết thực hiện một việc bác ái trong ṿng một tháng sau sa mạc, sau đó để tại Lều Thánh Thể khi cả Đội Viếng Thánh Thể.

-          Mọi bài hát, băng reo, tṛ chơi, phạt đều phải mang ư nghĩa hy sinh, phục vụ, bác ái.

 

  1. Các Sinh Hoạt Truyền Thống

1- Chầu Thánh Thể, Viếng Thánh Thể

            2- Lửa Thiêng Thánh Thể

            3- Đêm Chứng Nhân

            4- Đêm Đuốc Thiêng Dân Tộc

            5- Đêm Tâm T́nh

            6- Hành Tŕnh Đức Tin

            7- Dâng Hoa Kính Đức Mẹ

           

1.       Chầu Thánh Thể, Viếng Thánh Thể

-          Trưởng Trực khuyến khích, nhắc nhở thường xuyên

-          Chuẩn bị sẵn các giấy bích báo, các giấy viết thư và thùng đựng thư.

-          Để ư và trao các phần thưởng

2.       Lửa Thiêng Thánh Thể

3.       Đêm Chứng Nhân

4.       Đêm Đuốc Thiêng Dân Tộc

-          Theo đúng phương pháp soạn và điều khiển LTTT – Quan niệm rằng LTTT, ĐCN là phương pháp giáo dục bao gồm Siêu Nhiên & Tự Nhiên. Nên theo các nguyên tắc sau:

-          Dựa theo khung cảnh, đoạn Thánh Kinh, lịch sử, chủ đề được phân chia để từ đó rút tỉa ra bài học của tiết mục tŕnh diễn.

-          Dùng bất cứ h́nh thức nào: Ca Vũ Nhạc, Kịch…

-          Sẽ rấr là “boring” nếu tŕnh diễn y chang những ǵ trong đoạn TK đó, tệ hơn nữa là lại có một người ngồi ngoài đọc y chang đoạn TK rồi tŕnh diễn.

-          Dẫn ư trước khi tŕnh diễn để mọi người sẽ hiểu qua tiết mục đó nói lên được điều ǵ ? Đưa ra bài học ǵ ?

-          Hoá trang phù hợp với tiết mục tŕnh diễn

-          Không có những lời nói quá lố, sai lạc nội dung và ư nghĩa của tiết mục.

5.       Đêm Tâm T́nh

-          Sắp xếp và chuẩn bị khung cảnh, chỗ ngồi cho phù hợp và thoải mái

-          Chuẩn bị sẵn các bài hát phù hợp cho tâm t́nh trao gởi.

-          Cần người điều khiển khéo léo

-          Thời gian tối đa là 45’

6.       Hành Tŕnh Đức Tin (Tṛ Chơi Lớn)

Nguyên tắc soạn thảo:

-          Dựa trên nền tảng và chủ đề từ TK

-          Nội dung cần đưa ra được ư nghĩa và bài học cho SMS

-           Thông thuộc sơ đồ, đường đi, các trạm

-           Soạn trước nội dung, diễn tiến và các phần khảo sát cho các trạm và gởi cho các Trưởng phụ trách.

-          Đường đi không nên quá nguy hiểm. Sự thử thách cần để ư đến sự an toàn, không gây thương tích, bệnh hoạn.

-           Thời gian tối đa 2 hrs   

7.       Dâng Hoa Kính Mẹ

-          Có giờ cho các Đội chuẩn bị và tập dợt

-          Tuyển chọn bài hát sao cho phù hợp vơí bài vũ và có tâm t́nh yêu mến, hiến dâng.

-           Sắp xếp địa điểm cao ráo, rộng răi, bằng phẳng.

-           Thời gian tối đa 30 phút.

 

  1. Các Sinh Hoạt Chuyên Môn, Chuyển Khoá, Khen Thưởng

1.       Bài hát, băng reo, tṛ chơi ngắn

2.       Thăm viếng lều trại

3.       Thi đua kỹ thuật chuyên môn

4.       Thi đua sáng tác: Bích báo, bài hát Đội

5.       Khen thưởng: Tua, Cờ Danh Dự, Quà Thưởng.

 

  1. Chương Tŕnh Sa Mạc

Làm thế nào để Chương Tŕnh Sa Mạc được diễn tiến trôi chảy, đúng giờ như đă dự định?

Khi Soạn Thảo Chương Tŕnh

NHỮNG ĐIÊÙ NÊN LÀM

-          Dựa theo QCHL và chọn lựa tuỳ theo nhu cầu và thứ tự ưu tiên.

-          Mời HLV theo đúng khả năng chuyên môn của họ cho các bài khoá.

-          Tuỳ theo khoá, tuỳ theo HLV để sắp xếp giờ giấc cho phù hợp. Nên tham khảo trước với các HLV.

-          Sắp xếp các giờ giải lao xen kẽ, cho giờ tắm rửa vào buổi chiều.

-          Nên sắp xếp bài khoá nào có vẻ “active”, hấp dẫn vào sau bữa ăn trưa hoặc xen kẽ là phần khen thưởng trước khi chuyển ư lực.

 

NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM:

-          Đừng tham lam, ôm đồm nhiều. Nếu thời gian và hoàn cảnh cho phép, chuẩn bị các khoá nhiệm ư, lư thuyết trước để SMS học hỏi trước.

-          Giờ nghỉ đêm đừng để quá trễ, giờ thức giấc không nên quá sớm, giờ vệ sinh cá nhân vào buổi sáng không nên quá ngắn.

-          Đừng để một người ôm hai ba việc một lúc hoặc không nên khoán trắng cho một người.

-          Không nên sắp xếp việc “delivery” ẩm thực từ nhà đến sa mạc.

 

  1. Tài Liệu Học Tập và Huấn Luyện

Chuẩn bị như thế nào th́ mới được gọi là đầy đủ ?

1.       Sổ Khoá:

-          Danh sách Ban Điều Hành, Huấn Luyện Viên

-          Bản đồ sa mạc

-          Điều luật sa mạc

-          Các bài khoá theo thứ tự chương tŕnh sa mạc

-          Các bài Thánh Ca Phụng Vụ nếu không có sách hát riêng

-          Các bài hát sinh hoạt chung

2.       Sổ Sinh Hoạt (nếu thực hiện được):

-          Nội dung và ư nghĩa các sinh hoạt truyền thống của sa mạc

-          Chủ đề và khung cảnh Thánh Kinh cho sa mạc. Trích dẫn các đoạn Thánh Kinh

-          Các bài hát sinh hoạt chung và các bài hát phù hợp với các sinh hoạt truyền thống.

-          Các mẫu morse và một số nút dây thông dụng

-          Các mẫu cổng đội và kỹ thuật lều trại

3.       Sổ Trực:

-          Nghi thức chào cờ, rước cờ và một số các Nghi Thức Nghiêm Tập thường dùng

-          Tiêu chuẩn chấm điểm (1-10; A – F)

-          Bảng sổ chấm điểm gồm tên các Đội, các mục thi đua

-          Mẫu Morse, semaphore

-          Danh sách Đội và các SMS trong Đội

 

Cầu Chúc Bạn Thành Công

 

 

                       

             

 

                                 

 

 


 

 

I