BÀI THAM KHẢO

Do các Huấn Luyện viên biên soạn bổ túc cho các khóa Huấn Luyện

 

Phương pháp cho Tṛ chơi. (HTĐT)

Nghệ Thuật Trưởng Trực

TNTT Lănh Đạo

Nghệ Thuật Chỉ Huy

 

Nghệ Thuật Chỉ Huy 2

 

NT Hành Tŕnh Đức Tin (Tṛ Chơi Lớn)
 

Thực hiện

Lửa Thiêng Thánh Thể

Phương Pháp Hàng Đội Tự Trị

 

Soạn Tṛ Chơi Thánh Kinh Ngành Thiếu

 

 ĐINH NINH LÀ G̀

 

MẪU NGƯỜI CHI ĐOÀN TRƯỞNG

 

Thực hiện Bầu Cử

 

Kỷ Thuật Tập Hát

 

Khung Cảnh và Bầu Khí PT TNTT

 

Khung Cảnh Sa Mac Ngành Thiếu Cấp 2

 

Tổ Chức & Thành Lập Đoàn TNTT

 

Duy Tŕ và Phát Triển Đoàn TNTT

 

Thể Duc trong Sa Mac

 

CTTT Ng Thiếu mẫu

 

PP Dạy Khóa

Nguyễn Đức Mậu

 

Tư Cách & Đạo Đức

(Tiếng Anh) Đào Văn Đức

 

Gợi Ư Sinh Hoạt Sa Mạc

 

Kỷ Thuật Sinh Hoạt

 

Lỗi chính tả thông thường

Với dấu hỏi-Ngă-Nặng

 

Tâm Lư Trẻ em

qua các lớp tuổi

Đức ông Francis Phạm Văn Phương biên soạn

 

 

Nghệ Thuật  Trực & Tổng Trực Căn Bản

(Tr Văn, SM Dấn Thân 2, HLHT Cấp I, MN May 2002)

 

       Trực là một công tác chỉ huy, làngười nắm giữ và điều hành chương tŕnh sinh hoạt, giữ giờ giấc, luật lệ và nhất là người tạo bầu khí sinh hoạt sống động hào hứng trong các giờ học tập và trong Sa mạc. Ta có thể nói trưởng Trực (và Tổng Trực) là trọng tài trên sân sinh hoạt. Trưởng Trực thể hiện tinh thần, khả năng và nói lên bộ mặt lănh đạo của người Huynh Trưởng trong Phong Trào TNTT-VN.

 

1. Tác phong:  - Đồng phục chỉnh tề, chính xác, và sạch.

                        - Gọn gàng, nghiêm chỉnh, đầu tóc tiêm tất. Tỉnh táo.

 

2. Tài liệu:         Luôn luôn có cuốn Nghi Thức và tài liệu trong tay:

                        - Nghi thức: Thuộc ḷng các nghi thức, nghiêm tập.

                        - Tṛ chơi   -Băng reo    - Bài ca (có note nhạc), đúng cung và nhịp.

 

3. Sổ tay:          Luôn có sổ tay để ghi chép:

                        - Các chỉ thị

                        - Các bài ca chọn lọc và thuộc để bắt hát trong lúc cần. Ghi chép các tṛ chơi.

                        - Sáng tác hoặc chuẩn bị các băng reo (Soạn trước và dự đoán theo chương tŕnh).

                        - Ghi chép các vấn đề xảy ra liên quan.  -Ghi chép các ưu khuyết điểm và nhận xét riêng.

 

4. Luyện tập:    - Nghi Thức

                        - Cách dùng từ.

                        - Cách thổi c̣i.

                        - Cách hô khẩu hiệu, ra thủ lệnh. (Chậm, mạnh, chắc, và nhịp nhàng).

 

5. Đức tính:      B́nh tĩnh.

                        - Thẳng thắn. Rơ ràng.

                        - Sống động và linh động.

                        - Giảm bớt hài hước và không đùa qúa trớn. Không châm chọc người khác.

                        - Không biến chế bài ca (*), ngoại trừ khi cần phải sửa đổi.

 

6. Thi hành:       - Đáp ứng hoàn cảnh trong nguyên tắc. (Tùy cơ ứng biến)

                        - Liên lạc thường xuyên với Tổng trực hoặc cấp trên.

                        - Thi hành chương tŕnh linh động nhưng không tự ư thay đổi.

                        - Quan sát, và kiểm nhận kết qủa. Ghi phiếu điểm các đội nếu cần.

                        - Cẩn trọng: Nhận xét, nhận định, tiên liệu, đặt vấn đề, và hoặc cấp báo sự việc.

 

7. Giờ khóa:     - Mời HLV, sau khi sẵn sàng đến tận nơi HLV, chào và mời lịch sự.

                        - Giới thiệu HLV: Tên đầy đủ, chức vụ, và những điều tốt liên hệ tới họ. và Cám ơn.

                        - Sau khi giao giờ cho thuyết tŕnh viên, trưởng trực lui ra ngoài nhưng luôn có mặt để

                           quan sát t́nh trạng học tập của học viên. Giúp đỡ HLV khi được yêu cầu.

- Giữ trật tự khi xảy ra việc bất thường.

-  Thay đổi bầu khí. Chuẩn bị những bài ca, tṛ chơi nhẹ, băng reo hoặc sáng tác tại

                         chỗ theo đúng đề tài của bài khóa.

 

8. Truyền lệnh:- Rơ ràng, chính xác, đon giản, cần xác nhận lại. Nếu có sự thay đổi th́ cũng rơ ràng

                            nhưng càng ít thay đổi càng tốt.

 

9. Ngôn từ:       - Cố gắng dùng từ ngữ lịch sự, văn vẻ. Xưng hô thích hợp đúng đối tượng.

 

 

                            Thực Hiện Lửa Thiêng Thánh Thể 

                      Trong Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể VN 

             (Tài liệu trợ khóa cho Khóa Khóa Lửa Thiêng Thánh Thể dùng trong Sa Mạc DấnThân-6/TinYêu-5

                                                                             tại MN 25-27/8/2006)    Trưởng Văn HLVCC              

 

A. LỬA THIÊNG LÀ G̀

 

Truyền thống của con người từ thời thượng cổ coi trọng ngọn lửa. Lửa có uy quyền vô song. Người ta coi lửa như một quyền lực, hay đại diện một quyền năng trên loài ngướ.

V́ lửa là nguồn năng lực, có sức nóng để  thay đổi môi trường, sưởi ấm, làm chín đồ ăn, làm đèn soi sáng, là sực sống của con người.

 

Qua Thánh Kinh: Lửa là h́nh ảnh của Chúa Trời khi gặp gỡ nhân loại qua các tiên tri, nhận lễ vật , hay trừng phạt. Trong Cựu ước và ngay cả Tân ước và hiện nay:  lửa là h́nh ảnh của Chúa Thánh Thần, hoặc khi nói đến t́nh yêu đối với Thiên Chúa.

 

 B. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA LỬA THIÊNG TT và LỬA VUI

 

Lửa Thiêng của PTTNTT được gọi là Lửa Thiêng Thánh Thể và trong các sinh hoạt nhảy lửa trong các cuộc cuộc cắm trại vui chơi giải trí như sau:

 

 

Lửa Thiêng TT

Lửa vui

     Mục Đích

 

Giáo dục, học hỏi kinh thánh qua các câu chuyện, gương sáng của các thánh, câu chuyện luân lư, học làm người

Giải trí,

tạo niềm vui, thi đua

tạo t́nh thương, chia sẻ..

Ư Nghĩa

 

Siêu Nhiên

Từ ư nghĩa lửa một cách tự nhiên như các Lửa vui nhưng:

PT TNTT đă dùng h́nh thức “nhảy lửa” như các sinh hoạt đoàn thể xă hội để tiến hơn một bực là dùng những h́nh thức ca hát nhảy múa hướng về  niềm tin yêu vào thượng đế. Những câu chuyện, những sinh hoạt trong lửa thiêng đề nhắm vào mục đích chính là học hỏi, chia sẻ và cảm nghiệm lời Chúa. Người TNTT dùng Lửa Thiêng trước là học hỏi lời Chúa và có thể nói, Lửa Thiêng Thánh Thể là buổi cầu nguyện sống động của người TNTT.

Tự Nhiên

Từ đời xưa, con người tụ họp nhau trong bộ lạc vui mừng, ca hát và tạ ơn trên coi lửa như thần lực bênh vực và  tạo sự sống. Ngày nay những tổ chức Hướng đạo hoặc các tổ chức xă hội, ngồi quanh bên bếp lửa hồng tạo một sự thân ái và gắn bó liên hệ nhau.

H́nh Thức:

 

Quây quần quanh đống lửa.

Đông người, nhiều đội

Có nghi thức khai mạc,

bế mạc theo đường lối của Phong Trào.

Tổ chức có:

-Quản lửa

-Quản ca

-Quản tṛ

-Các đội tŕnh diễn

-Hoá trang

-Ca, Vũ, Nhạc, kích, Băng reo

-Bế mạc theo nghi thức của PT

 

 

Quây quần quanh đống lửa

Nếu số người đông,

Có một số nghi thức hoàn toàn tùy theo sáng kiến

Tổ chức có:

-Quản lửa

-Quản ca

-Quản tṛ

-Các đội tŕnh diễn

-Hóa trang

-Ca, Vũ, Nhạc, kích, Băng reo

Bế mạc, tùy nghi

 

 

Nội dung

                                       

Có chủ đề, có chương tŕnh được chuẩn bị sẵn.

 

Tiết mục được chọn lọc theo đúng đề tài và theo từng ư nghĩa của sa mac.

Theo đúng phúc âm và Giáo huấn và đường lối của Giáo hội.

 

Các tiết mục là những bài giáo lư, câu chuyện Thánh Kinh

Bài ca, vũ điệu hợp với các bài học

Những bài ca quê hương có thể được  cân nhắc trong một vài trường hợp.

 

 

Đề tài tự do, mọi lănh vực

Không gới hạn

Có thể pha tṛ, đùa giỡn …

Cũng có chương tŕnh, đôi khi có chủ đề. Họ cùng nhau hợp ca, có những bài nhảy lửa, bài ca ngợi quê hương, những bài hát khích động cho tổ chức, cho quê hương hay hội nhóm.

Ít người:

Nếu là năm, mười người th́ không có chương tŕnh hẳn ḥi. Họ tṛ chuyện, kể nhau nghe chuyện riêng tư, chuyên cười, chuyện đời tư cá nhân.

 

 

Nói chung, Lửa Thiêng Thánh Thể là một sinh hoạt để học hỏi với niềm vui trong Chúa Thánh Thể hơn là làm vui thông thường trong các sinh hoạt cộng đồng. Nói cách khác, Lửa Thiêng Thánh Thể là sự ḥa nhập vào lời Chúa trong sa mạc.

 

C. CHUẨN BỊ

 

Hóa trang:

Dù không phải tŕnh diễn trên sân khấu, nhưng khi diễn các vai tṛ, người diễn viên cần phải hóa trang đúng vai tṛ của ḿnh. Hóa trang không cần phải dùng các vật dụng như trên sân khấu mà nên dùng những ǵ có tính cách sáng kiến tạo sự chú ư của khán gỉa gây sự ngạc nhiên cho người xem.

Khi biết được đề tài của ḿnh hoặc của đội, người đội viên nên chuẩn bị mọi thứ cho các vai tṛ trong đội như mua sắm, may cắt, vẽ với để mang vào sa mạc như:

 

Hành trang cá nhân:

- Tài liệu: Phúc âm, các nghi thức của Phong trào

-Áo choàng hóa trang cá nhân

-Đồ hóa trang thường dùng trong các vai tṛ: khăn màn, bút vẽ mặt, đồ trang điểm

-Đèn rọi, nến

-Máy cassette, băng nhạc, băng âm thanh như tiếng súng, tiếng sấm, tiếng sóng biển, tiếng thú vật kêu gầm, tiếng người kêu la….

 

Vật dụng có sẵn  trong sa mạc:

-         Giấy bạc (foil) nướng, bọc đồ ăn để làm gươm giáo, nón sắt, áo giáp

-         Ly giấy, dĩa giấy, muỗng, nĩa:  hóa trang đồ trang sức

-         Giấy carton, bao nylon.

-         Thực phẩm xin từ ban ẩm thực.

 

Thiên nhiên: Cây, hoa, lá, cỏ

 

Tránh dùng: những dụng cụ thật (real equiptments) như dao kéo, búa, kiếm để tránh nguy hiểm và là cho khán giả phải lo lắng.

 

D. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ư

 

Khi tŕnh diễn trong chương tŕnh Lửa Thiêng Thánh Thể, các vai tṛ phải được diễn đúng với bài học và đúng với nội dung. Diễn viên diễn xuất ăn khớp nhau đó là lời nói và cử chỉ. Người diễn viên cần phải làm đúng vai tṛ, ban Lửa thiêng luôn nắm vững mục đích của Lửa Thiêng Thánh Thể.

 

Ban Lửa Thiêng

 

Quản Tṛ

Nên giữ các nghi thức của Phong Trào. BLT có thể biến đổi một số h́nh thức khi thực hiện Lửa  thiêng nhưng không thể thay đổi nội dung và biến dạng của đêm Lửa Thiêng. Có lúc, người làm Lửa Thiêng có sáng kiến thay đổi, nhưng khi thực hành nếu thấy không khá hơn th́ nên điều chỉnh lại ngay nếu có thể. Các nhiều nghi thức khai mạc để chọn, hoặc theo sáng kiến, nhưng không nên đi ra khỏi nguyên tắc chung.

 

H́nh thức MC:

Gần đây. một số Miền và một số huynh trưởng có khuynh hướng “MC tŕnh diễn”, người quản tṛ và một vài trưởng giới thiệu chương tŕnh qua một màn kịch “ngắn” để thay đổi không khí và chuyển tiếp đè tài cho linh động thay v́ giới thiẹu tiết mục một cách b́nh thường (traditional).

 

Phương cách này khá vui nhưng cần phải chuẩn bị kỹ để nội dung và h́nh thức của lửa thiêng bị lẫn lộn. Nội dung không sáng tỏ. Thường th́ các đội tŕnh diễn không hay bằng anh chị MC, nên ngướ xem chỉ để ư các MC hoạt náo hơn là xem các đội tŕnh diễn thánh kinh. Có khi MC dùng 10 phút giới thiệu một đội tŕnh diễn có vài phút để giúp đội này  khỏi bị tẻ nhạt. Nhưng nếu MC cứ tŕnh diễn dai hơn hoặc tương đương thời gian của các đội th́ không c̣n là giúp đỡ nữa mà là phần phụ chiếm hết phần chính. Khi “MC tŕnh diễn” ra sân th́ ăn nói và vui đùa thoải mái v́ họ không phải g̣ bó trong vai tṛ nên sự đùa vui quá nhiều làm cho phần chính bị lu mờ.

 

Ban Lửa Thiêng nên dung ḥa, Lửa Thiêng khác với tŕnh diễn văn nghệ. Nên chúng ta coi tập thể và nội dung quang trọng hơn là cá nhân xuất sắc.

 

Quản Lửa (kỷ thuật nói chung)

Chuẩn bị củi khô ráo. Nếu trường hợp khó khăn và thời tiết ẩm ướt nên tẩm dầu trước vài giờ để dầu thm sâu vào củi, tiết kiệm rất nhiều dầu. Số lượng củi phải tùy nghi số người, và khí hậu.Như khi trời nóng th́ không chất nhiều quá nhiều củi.

Các kỷ thuật gọi lửa châm lửa không cần cầu kỳ, quá “sáng tạo” v́ phần lớn những quản lửa khi áp dụng những phương pháp lạ mắt  hoặc qúa technology thường chỉ thành công 40%.

Canh lửa cho phù hợp các tiết mục, khi cần sáng, khi cần tối,, và khi sắp kết thúc cho lửa tàn dần.

 Quản Ca

Chuẩn bị các bài hát, băng reo sẵn để phụ hoạ thêm cho màn tŕnh diễn.

 Dự pḥng,

Bất cứ công việc nào, người phụ trách cần dự pḥng thời tiết, thời gian, luật lệ điạ phương, hoàn cảnh để xoay xở. Nên dự trù nghiên cứu tất cả điạ điểm và có sẵn chương tŕnh phụ.

Nếu được, Ban Lửa Thiêng nên chọn người và phân công trước khi vào sa mạc để họ được chuẩn bị chu đáo hơn.

Tùy nghi chương tŕnh: Điều quan trọng trong bất cứ một chương tŕnh nào dù là văn nghệ hay phụng vụ, người điều khiển nên tùy nghi hoàn cảnh. Đừng v́ “có công soạn bài” mà  phải làm cho hết “tất tần tật”. Nhiều lúc phải hy sinh cắt bỏ nếu không, kết qủa sẽ ngược lại.

BLT cần theo dơi và giúp đỡ các đội. Ngoài ra khi cần sửa sai th́ nên tế nhị.

Trường hợp một đội diễn sai ư nghĩa hoặc v́ quên sót không diễn đầy đủ th́ MC nên giải thích thêm để khán giả được rơ.

Nếu có giờ, BLT nên tới giúp các đội trong lúc chuẩn bị và nhắc nhở nhữnf điều cần thiết

Diễn Viên

Lửa Thiêng Thánh Thể có thể thành công hay không là nhờ vai tṛ của mỗi một diễn viên trong vai tṛ của ḿnh. Đây là phần mà trong bao nhiêu năm, những người lănh đạo trong Phong trào rất quan tâm và nhắc nhở trong mỗi sa mạc, nhưng vấn nạn vẫn không dể tránh khỏi v́ các diễn viên diễn sai vai tṛ và đôi khi v́ quá hứng thú đă làm sai cai tṛ của ḿnh cũng như lạc đề của lửa Thiêng. Ở đây, chỉ ghi vắn tắt một số nguyên cớ để người diễn viên cẩn thận khi tŕnh diễn Lửa Thiêng Thánh Thể.

-         Thuộc, am hiểu Thánh Kinh, bài học, hiểu ư chính, mục đích của câu chuyện.

-         Lời nói đúng. Phân biệt rơ vai tṛ của ḿnh. Vai tṛ của người thánh thiện hoặc Chúa Giêsu không thể có lời lẽ tầm thường. Không pha tṛ đùa giỡn.

-         Tránh nói sai nội dung, có khi ngược lại với ư chính của bài phúc âm.

-         Cử chỉ vụng về và lời chọc cười chỉ dành cho các nhân vật phụ và không phải là người đáng kính.

-         Có thể đùa giỡn qua các vai đầy tớ, các con vật các vai tà…..

-         Hóa trang lố bịch:Hóa  trang cũng là cách pha tṛ làm vui khán gỉa. Nhưng khi hóa trang quá lố bịch gây ấn tượng không tốt và tỏ ra có ư tưởng hạ cấp.

-         Giả trai giả gái: Có thể v́ nhu cầu và làm thế nào để người xem không có ấn tượng cố ư.

Thêm:

-Khai mạc

-Nội dung

-Bế mạc

  Về Trang chủ httntt